Nếu muốn thành công, hãy dạy con bạn cách kể chuyện

Bạn đã bao giờ tự hỏi: Tại sao những người thành công, giữ vị trí cao trong xã hộivà giàu có lại thường là những người rất hay kể chuyện? Hay những người giao dịch giỏi, làm việc thuận lợi, dễ làm thân và lấy được cảm tình của người khác cũng là những người hay kể chuyện? Phải chăng đó là sự tình cờ?

Xét tuyển bằng học bạ: Rộng cửa vào đại học, cao đẳng

Đề án tuyển sinh riêng của nhiều trường đại học, cao đẳng trong năm 2015 đã dành tới 60 - 70% thậm chí 80% chỉ tiêu để xét tuyển theo phương thức xét tuyển theo học bạ với điểm trung bình của những năm THPT chỉ cần đạt 5,5 trở lên.

Nỗ lực vì con chữ

Kể từ khi phát động học bổng “Tiếp bước thành công” năm 2014, tất cả những trường hợp gửi đơn xin học bổng đều có một điểm chung: vươn lên từ nghịch cảnh để theo đuổi con chữ, viết tiếp ước mơ cho mình.

Bỏ chấm điểm: Cảnh báo nguy cơ giảm chất lượng

Là người nhiệt thành ủng hộ quy định mới về đánh giá học sinh tiểu học, nhưng giờ đây TS Nguyễn Hữu Hợp "rất trăn trở trước nguy cơ đe dọa chất lượng giáo dục" nếu không được giáo viên biến thành hành động thực tiễn. Dưới đây là những "đề nghị nhỏ" của ông về câu chuyện đang rất thời sự này.

ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển thẳng học sinh giỏi 3 năm THPT

Đó là đặc cách của ĐH Quốc gia Hà Nội dành cho học sinh THPT chuyên thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội.

Những lớp học bất tuân truyền thống

Lớp học kê theo từng nhóm 4-6 em, học sinh thảo luận sôi nổi, cô giáo không chấm điểm số thường xuyên mà thay vào đó là các hình mặt cười, lời nhận xét động viên hoặc góp ý. Thay vì "lớp trưởng", "tổ trưởng", trong lớp sẽ có các "chủ tịch", "trưởng ban"...Không gian lớp học vui tươi còn không khí thì bớt vẻ trầm lặng, nghiêm ngắn.

3 lý do để Bộ GD-ĐT biên soạn một bộ SGK

Trong phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội sáng 20.10, ông Phạm Vũ Luận, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT thừa ủy quyền của Thủ tướng, đọc tờ trình của Chính phủ về việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Chương trình, sách giáo khoa mới có lịch sử, văn hóa địa phương

(VTC News) – Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết sẽ đưa nội dung lịch sử, văn hóa địa phương vào chương trình, sách giáo khoa mới.

Một giải pháp sư phạm cho đổi mới GD&ĐT

Thế giới ở thế kỷ 21 thách thức và buộc việc học tập phải đổi mới không ngừng. Môi trường làm việc trở nên phức tạp và đòi hỏi nhiều kỹ năng tư duy bậc cao hơn, cộng đồng được kết nối tốt hơn thông qua công nghệ và truyền thông.

Ngày 15-10, các trường xác định môn thi xét tuyển Đại học, Cao đẳng

Bộ GD-ĐT vừa có văn bản yêu cầu các đại học, học viện; các trường đại học, cao đẳng ( sau đây gọi chung là các trường) về việc tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm 2015.